Những câu hỏi liên quan
Kuramajiva
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 8:35

Không có đáp án đúng. Theo đáp án thì $m=0$ thì $\sin 2x=2m$ có 2 nghiệm pb thuộc $[0;\pi]$

Tức là $\sin 2x=0$ có 2 nghiệm pb $[0;\pi]$. Mà pt này có 3 nghiệm lận:

$x=0$

$x=\frac{1}{2}\pi$

$x=\pi$

 

Bình luận (0)
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 19:51

a: ĐKXĐ: \(m\le5\)

b: ĐKXĐ: \(m\notin\left\{-1;1\right\}\)

c: ĐKXĐ: \(m\ne-2\)

Bình luận (0)
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
hoc24
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 19:48

a: =>|3x-5|=|x+2|

=>3x-5=x+2 hoặc 3x-5=-x-2

=>2x=7 hoặc 4x=3

=>x=7/2 hoặc x=3/4

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

c: \(\Leftrightarrow\left|3x-5\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=2\\\left(3x-5-x+2\right)\left(3x-5+x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=2\\\left(2x-3\right)\left(4x-7\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

d: \(\dfrac{11}{2}\le\left|x\right|< \dfrac{17}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{11}{2}< =x< \dfrac{17}{2}\\-\dfrac{17}{2}< x< =-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
MiMi VN
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 22:32

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{y}{y-1}=4\\\dfrac{x}{x+2}-3\cdot\dfrac{y}{y-1}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{y}{y-1}=4\\2\cdot\dfrac{x}{x+2}-6\cdot\dfrac{y}{y-1}=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7\cdot\dfrac{y}{y-1}=10\\2\cdot\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{y}{y-1}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{y-1}=\dfrac{-10}{7}\\2\cdot\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{10}{7}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{18}{7}\\\dfrac{y}{y-1}=\dfrac{-10}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{9}{7}\\\dfrac{y}{y-1}=\dfrac{-10}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\left(x+2\right)=7x\\-10\left(y-1\right)=7y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x+18-7x=0\\-10y+10-7y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+18=0\\-17y+10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-18\\-17y=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=\dfrac{10}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(-9;\dfrac{10}{17}\right)\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:33

a, \(\left|x+2\right|+\left|-2x+1\right|\le x+1\left(1\right)\)

TH1: \(x\le-2\)

\(\Rightarrow x+1\le-1< \left|x+2\right|+\left|-2x+1\right|\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(-2< x\le\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2-2x+1\le x+1\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x\in\left[1;\dfrac{1}{2}\right]\)

TH3: \(x>\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2+2x-1\le x+1\)

\(\Leftrightarrow x\le0\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

Vậy \(x\in\left[1;\dfrac{1}{2}\right]\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:46

b, \(\left|x+2\right|-\left|x-1\right|< x-\dfrac{3}{2}\left(2\right)\)

TH1: \(x\le-2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-x-2+x-1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(-2< x\le1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2+x-1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< -\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH3: \(x>1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2-x+1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{9}{2};+\infty\right)\)

Vậy \(x\in\left(\dfrac{9}{2};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:58

c, Tương tự a,b

d, ĐK: \(x\ne-2;x\ne1\)

\(\left|\dfrac{-5}{x+2}\right|< \left|\dfrac{10}{x-1}\right|\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|x+2\right|}< \dfrac{2}{\left|x-1\right|}\)

\(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|>\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)^2>\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+4x+4\right)>x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+18x+15>0\)

\(\Leftrightarrow...\)

e, ĐK: \(x\ne-1\)

\(\left|\dfrac{2-3\left|x\right|}{1+x}\right|\le1\)

\(\Leftrightarrow\left|2-3\left|x\right|\right|\le\left|x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3\left|x\right|\right)^2\le\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4+9x^2-12\left|x\right|\le x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12\left|x\right|-2x+3\le0\)

Đến đây dễ rồi, xét hai trường hợp để phá dấu giá trị tuyệt đối rồi đối chiếu điêì kiện.

Bình luận (0)
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 17:08

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:00

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

Bình luận (0)